Đề thi gồm 25 câu.
Thời gian làm bài là 30 phút
Hết giờ làm bài!
1. Trường hợp nào đường sắt được phép thiết kế giao cắt cùng mức với các đường bộ?
2. Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1000 mm là bao nhiêu?
3. Đối với những tuyến đường sắt điện khí hóa xây dựng mới chỉ sử dụng đầu máy điện thì độ dốc dọc tối đa áp dụng cho các cấp đường tương ứng của khổ đường 1000 mm: cấp 1, cấp 2, cấp 3 là:
4. Hồ sơ trình thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng không bao gồm tài liệu nào dưới đây?
5. Các cấp kỹ thuật đường sắt quốc gia được phân theo nhóm:
6. Trong trường hợp thông thường, bán kính đường cong nằm tối thiểu của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 của đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
7. Trong điều kiện địa hình khó khăn, độ dốc tối đa của đường chính tuyến đường sắt đô thị loại MRT không được vượt quá giá trị nào?
8. Điểm phân giới của đường sắt bao gồm những loại nào sau đây?
9. Bảo đảm thực hiện hợp đồng của nhà thầu thi công xây dựng có hiệu lực đến khi nào?
10. Trường hợp nào độ dốc dọc trong ga được phép thiết kế với độ dốc lớn hơn 2,5‰?
11. Siêu cao ray lưng trên đường cong lớn nhất đối với đường sắt là:
12. Chiều cao khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc quy định đối với đường sắt đã vào cấp kỹ thuật và điện khí hóa tương ứng là bao nhiêu đối với đường khổ 1000 mm và đường khổ 1435 mm?
13. Chủ nhiệm thiết kế xây dựng hạng 1 phải đáp ứng các điều kiện gì?
14. Tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp đường sắt trên đường sắt lồng khổ 1435 mm với khổ 1000 mm là tiêu chuẩn nào?
15. Ở khu vực rừng núi, đoạn trước và sau ga trong trường hợp khó khăn thì độ dốc dọc tối đa của đường chính tuyến tương ứng với các cấp đường: cao tốc, cận cao tốc, cấp 1, cấp 2, cấp 3 đường sắt khổ 1435 mm là bao nhiêu?
16. Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?
17. Để đánh giá việc vạch tuyến của một đoạn tuyến là khó khăn có thể dựa vào những thông số nào sau đây?
18. Đường đón gửi tàu và đường dồn thuộc loại nào trong các loại nào sau đây?
19. Trường hợp nào cần phải kiểm toán để thiết kế đường lánh nạn đảm bảo an toàn chạy tàu?
20. Trên mặt cầu dùng chung với đường bộ có cần thiết phải đặt ray hộ bánh hay không? Nếu có thì khoảng cách giữa má ray hộ bánh và má ray chính (δ) là bao nhiêu?
21. Điều kiện nào dưới đây không yêu cầu đối với giám đốc QLDA hạng I?
22. Chỉ dẫn kỹ thuật phải phù hợp với nội dung nào sau đây?
23. Năng lực vận chuyển của một tuyến, đoạn tuyến đường sắt là:
24. Đối với đường sắt khổ đường 1000 mm thì bán kính đường cong nằm tối thiểu trong ga tương ứng là bao nhiêu khi thiết kế ga ở vùng đồng bằng và miền núi?
25. Tốc độ thiết kế tương ứng của đường sắt cấp 1, cấp 2, cấp 3 khổ 1000 mm không được vượt quá trị số nào sau đây?
Quay lại
Đánh giá bài trắc nghiệm này
Cảm ơn!