Ôn luyện – thi thử chứng chỉ hành nghề xây dựng

Thẻ nhớ: Lĩnh vực Thiết kế xây dựng công trình giao thông đường thủy nội địa, hàng hải

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều cao sóng H1% được hiểu là

Chiều cao sóng ứng với vận tốc gió với chu kỳ lặp 100 năm

1/30

Chiều sâu chạy tầu trôn luồng được tính từ

Mực nước 0 hải đồ đến cao độ đáy chạy tầu

2/30

Mức “0” của cao độ hải đồ khu vực là:

Mực nước thấp nhất quan trắc được tại khu vực trong nhiều năm

3/30

Chiều cao sóng thiết kế trong tính toán kết cấu công trình cảng lược tính dựa trên

Tốc độ gió tính toán tương ứng với tần suất xuất hiện nào đó

4/30

Tốc độ gió cho phép trong khai thác công trình bến được quy định bởi

Khả năng làm việc của các thiết bị trên bến

5/30

Khi kiểm tra mức độ khó khăn của quá trình hàng hải, phương pháp nào sau đây được sử dụng:

Cả 3 phương pháp trên

6/30

Công trình nào sau đây là Cảng thủy nội địa?

Là hệ thống công trình được xây dựng để phương tiện, tàu biển neo đậu, xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện dịch vụ hỗ trợ khác

7/30

Cao trình bến tối ưu được xác định từ điều kiện:

Lớn hơn của mực nước cao thiết kế cộng 1m hoặc mực nước trung bình cộng 2m

8/30

Các yếu tố nào sau đây không được xem xét đến trong thiết kế luồng tầu theo tiêu chuẩn luồng đường thủy nội địa Việt Nam:

Hệ số an toàn

9/30

Thời gian khác thác của cảng phụ thuộc vào

Cả b và c

10/30

Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:

Mô hình toán

11/30

Vùng đất cảng của càng thủy nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?

Được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, lắp đặt thiết bị và công trình phụ trợ khác

12/30

Mực nước cao thiết kế được xác định từ:

Mực nước giờ tương ứng với tần suất xuất hiện trong chuỗi số liệu đo nhiều năm

13/30

Khi lựa chọn kết cấu công trình bến cảng thủy nội địa cần chú ý đến các đặc điểm về tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên nào sau đây?

Cả 2 nội dung a và b

14/30

Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí

Tạo với hướng sóng tới góc khoảng 25-30 độ

15/30

Độ dằn của tầu (độ chìm xuống của tầu so với mực nước tĩnh) lớn nhất khi

Vận tốc chạy tầu lớn và độ sâu chạy tầu nhỏ

16/30

Độ tĩnh lặng của bể cảng được xác định từ

Thời gian sóng có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng chiều cao nào đó trong năm

17/30

Trọng tải tầu (DWT) được hiểu là

Lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được

18/30

Kết cấu công trình bến được chọn phải thỏa mãn tốt nhất các yêu cầu nào sau đây?

Tất cả các nội dung ở trên

19/30

Cấp công trình bến phụ thuộc vào

Trọng tài tầu và chiều sâu trước bến

20/30

Khi dòng chảy song song với tuyến mép bến, hướng tầu (trục từ đuôi đến mũi tầu) khi cập bến nên:

Ngược với hướng dòng chảy

21/30

Chiều sâu nước trước bến được tính từ:

Mực nước thấp thiết kế đến cao độ đáy bến

22/30

Đường thủy nội địa được phân cấp theo

Kích thước sông/kênh

23/30

Công trình luồng hàng hải được phân thành

4 cấp và một cấp đặc biệt

24/30

Vùng nước cảng của cảng thủy nội địa được quy định thế nào là đúng sau đây?

Vùng nước cảng được giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu hạ tải, khu tránh bão

25/30

Tầu Feeder là loại tầu:

Gom container chạy trên các tuyến ven biển với khoảng cách ngắn

26/30

Tốc độ gió trong tính toán tải trọng neo tầu được lấy

Bằng khoảng 20-22m/s.

27/30

Bến dạng trụ va neo cập hay được xây dựng cho các bến chuyên dụng dầu khí vì

Công nghệ hút rót

28/30

Kho CFS dùng để

Tháo dỡ và đóng gói hàng vào container

29/30

Khoảng dừng của tầu có thể xác định sơ bộ từ

Chiều dài tầu thiết kế

30/30

Thẻ nhớ gồm tất cả câu hỏi trong phần kiến thức đã chọn

Đọc câu hỏi – suy nghĩ câu trả lời

Nhấn vào dấu
xem đáp án